Với nhịp sống hiện đại xô bồ và nhiều áp lực hơn, suy nhược thần kinh là loại bệnh khá phổ biến hiện nay. Có thể bạn chưa biết suy nhược thần kinh thường xuất hiện nhiều ở lứa tuổi lao động từ 18-45 tuổi. Số người mắc suy nhược thần kinh chiếm tới 70% về lượt khám bệnh tại các bệnh viện tâm thần. Vậy dấu hiệu nhận biết và cách cải thiện suy nhược thần kinh này là gì. Cùng tham khảo ngay bài viết dưới đây nhé
1. Suy nhược thần kinh là gì?
Suy nhược thần kinh là tình trạng rối loạn chức năng của não, do sự ảnh hưởng từ việc não hoạt động quá mức, làm việc căng thẳng dẫn đến suy nhược từ đó tác động đến quá trình phục hồi và nghỉ ngơi của cơ thể.
2. Dấu hiệu nhận biết suy nhược thần kinh
Tình trạng rối loạn lo âu: những dấu hiệu đầu tiên của người bị suy nhược thần kinh đó là thường xuyên gặp phải tình trạng lo âu quá mức. Những người này thường có cảm giác lo lắng, bồn chồn ngay cả với những chuyện bình thường trong cuộc sống. Điều này kéo dài lâu dần sẽ dẫn đến tâm trạng dễ hoảng loạn cũng hội chứng lo âu lan tỏa
- Tự cô lập dẫn đến trầm cảm: Tình trạng căng thẳng lâu ngày sẽ khiến cho người bệnh có những biểu hiện buồn chán, không còn hướng thú với cuộc sống có xu hướng tách mình độc lập ra khỏi mọi người xung quanh
- Tình trạng mất ngủ: Mất ngủ là triệu chứng phổ biến nhất ở những người bị suy nhược thần kinh. Người bệnh rơi vào trạng thái khó ngủ hoặc tỉnh giấc nhiều lần trong một đêm, khiến giấc ngủ không sâu gây ra tình trạng mệt mỏi kéo dài.
- Tăng nhịp tim: Một số người bệnh suy nhược thần kinh thường có nhịp tim đập nhanh hơn so với bình thường, đau thắt ngực.
3. Cách cải thiện suy nhược thần kinh
Người bị bệnh suy nhược thần kinh nếu không được phát hiện sớm sẽ khiến cho cơ thể ngày càng trở nên yếu ớt và suy sụp. Do vậy cần có những giải pháp, biện pháp phù hợp để cải thiện tình trạng bệnh, mang về sự tự tin và niềm vui trở lại. Có thể tham khảo một số biện pháp sau sẽ giúp ích rất lớn trong việc cải thiện bệnh
- Thay đổi thói quen sinh hoạt tốt hơn
- Tập luyện thể dục, thể thao tăng cường sức khỏe ít nhấ 150 phút cho mỗi tuần
- Tập ngủ đúng giờ và đủ giấc tối thiểu 6 tiếng/ một đêm
- Không sử dụng các chất kích thích như: Bia, rượu, thuốc lá
- Điều chỉnh thời gian học tập, làm việc và thời gian nghỉ ngơi hợp lý. Không làm việc quá tải trong một thời gian dài
- Sử dụng sự trợ giúp thăm khám của bác sĩ, các biện pháp trị liệu như tập Yoga, thiền, bấm huyệt,…
4. BỔ THẦN KINH H900 – Hỗ trợ giảm thần kinh, lo âu hiệu quả
Bên cạnh các cách cải thiện trên thì việc sử dụng BỔ THẦN KINH H900 sẽ giúp người bệnh giảm thần kinh và lo âu mang lại hiệu quả đáng kể cho người bệnh.
Thành phần mỗi viên có chứa:
White willow bark extract (Chiết xuất vỏ cây liễu trắng) ……. 250 mg
Bột móng quỷ (Harpagophytum) ……………………………………. 100mg
Cao bạch chỉ ……………………………………………………………. 60mg
Magnesium oxide……………………………………………………….. 60mg
Cao bạch quả ………………………………………………………….. 30mg
Papain(50000IU/g) (Chiết xuất từ đu đủ) ………………………… 20mg
Collagen II …………………………………………………………………… 20mg
Chiết xuất bình vôi……………………………………………………….. 7mg
Vitamin B6………………………………………………………………. 15mg
Vitamin B1………………………………………………………………… 2mg
Melatonin………………………………………………………………. 0,6mg
Vitamin B12…………………………………………………………….. 6mcg
Phụ liệu: Vỏ nang gelatin, bột bắp, chất chống đông vón 553(iii), chất ổn định 170(i), magnesium stearate, chất bảo quản vừa đủ 1 viên.
Công dụng, cách dùng và đối tượng sử dụng
Công dụng:
Hỗ trợ cải thiện triệu chứng suy nhược thần kinh, giúp giảm mệt mỏi.
Hỗ trợ hạn chế đau dây thần kinh ngoại biên, tê bì chân tay do thiếu magie và vitamin B6.
Đối tượng sử dụng:
Người bị viêm đau dây thần kinh có các triệu chứng: đau mỏi cổ, vai gáy, tê bì chân tay, đau thần kinh tọa.
Người bị suy nhược thần kinh, mệt mỏi, căng thẳng do thiếu hụt vitamin nhóm B và magnesium.
Cách dùng:
Uống 1-2 viên/ lần x 1-2 lần/ ngày.
Uống trước khi đi ngủ khoảng 2 giờ.
Trên đây là bài viết Suy nhược thần kinh – Dấu hiệu nhận biết và cách cải thiện hi vọng đã đem đến cho người bệnh những kiến thức bổ ích, đồng thời cách cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả nhất. Chúc các bạn sức khỏe!