Viêm loét dạ dày tá tràng là loại bệnh gây nguy hiểm và có thể nguy cơ dẫn đến hẹp môn vị cũng như các biến chứng vô cùng nguy hiểm khác nếu không được điều trị kịp thời. Vậy Viêm loét dạ dày tá tràng ăn gì và kiêng ăn gì để cải thiện bệnh, hãy cùng tham khảo ngay bài viết dưới đây của chúng tôi nhé.
1. Viêm loét dạ dày tá tràng ăn gì?
Người bị viêm loét dạ dày nên biết cách bổ sung và tăng cường các thực phẩm bảo vệ niêm mạc dạ dày, điều này sẽ giúp cải thiện tình trạng viêm loét nặng hơn. Đồng thời cần bổ sung các thực phẩm giàu vitamin, khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Bạn có thể tham khảo một số thực phẩm cụ thể như sau:
Trứng và sữa: Trứng, sữa có thể trung hòa acid ở dạ dày. Đặc biệt những thực phẩm bao gồm bơ, pho mát, sữa bò trung hòa axit hiệu quả, giúp giảm đau.
Thịt, cá: đây là những thực phẩm giàu đạm rất tốt cho sức khỏe. Đối với thực phẩm này bạn nên hấp hoặc luộc sẽ tốt hơn nhé
Cơm, bánh mì, khoai: Đây là những thực phẩm ít mùi sẽ có vai trò trong việc hạn chế co bóp và tăng tiết dịch của dạ dày, từ đó giúp quá trình phục hồi viêm diễn ra hiệu quả hơn
Hôn hợp mặt ông và tinh bột nghệ: Đây là hỗ hợp có trong bài thuốc đông y được sử dụng rất hiệu quả trong quá trình điều trị viêm loét dạ dày. Trong đó mật ong có tác dụng cân bằng acid ở dạ dày, tránh gây kích ứng dạ dày còn nghệ sẽ đóng vai trò chống viêm và giảm tiết dịch vị.
Trà xanh, trái cây, rau quả: Đây là những thực phẩm rất tốt cho sức khỏe đồng thời giúp bảo về sơ thể khỏi bệnh viêm loét dạ day. Các thực phẩm này có nguồn dinh dưỡng chống oxy hóa rất tốt. Các loại nước ép từ trái cây sẽ cực kỳ hữu ích trong việc ngừa viêm bao gồm như: ép táo, nước dừa, …
2. Viêm loét dạ dày tá tràng nên kiêng ăn gì?
Bên cạnh những thực phẩm cần bổ sung thì người bị Viêm loét dạ dày tá tràng nên kiêng ăn những thực phẩm không có lợi như sau:
Các thực phẩm tăng acid dạ dày: Các loại trái cây chua bao gồm: canh, cam, quýt, xoài, dấm chua
Thực phẩm gây chứng bụng bao gồm: Cà muối, dưa muối, hành, cần tây, giá đỗ
Các loại nước ngọt, nước ép trái cây có nồng độ ga
Các thực phẩm gây hư hại đến niêm mạc dạ dày: Bia rượu, trà đặc, cafe, các loại rau già, củ cải già, …
Các món ăn nhiều dầu mỡ, chế biến bảo quản sẵn
Các món ăn chân gà, đầu cá, cổ cánh, sụn, tôm cua.
3. YMAGENHP – giảm nguy cơ viêm loét dạ dày, tá tràng.
Hỗ trợ giảm axit dịch vị.
Giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Hỗ trợ giảm nguy cơ viêm loét dạ dày, tá tràng.
Thành phần
Thành phần gói 10ml có chứa:
Magnesi hydroxyd …………………………………………………….. 200 mg
Nhôm Hydroxyd ……………………………………………………….. 100 mg
Cao chè dây ……………………………………………………………. 100 mg
Cao dạ cẩm ……………………………………………………………. 100 mg
120 mg cao khô chiết xuất từ:
Xăng sê ………………………………………………………………….. 300 mg
Mộc hoa trắng …………………………………………………………. 200 mg
Hoàng liên ……………………………………………………………… 100 mg
Bạch truật ………………………………………………………………. 100 mg
Cam thảo bắc …………………………………………………………. 100 mg
Khổ sâm ………………………………………………………………… 100 mg
Khôi tía ………………………………………………………………….. 100 mg
Thiên niên kiện ………………………………………………………. 100 mg
Thổ phục linh …………………………………………………………. 100 mg
Thương truật ………………………………………………………….. 100 mg
Xuyên khung ………………………………………………………….. 100 mg
Mộc hương …………………………………………………………….. 100 mg
Tam thất bắc …………………………………………………………… 100 mg
Ô tặc cốt …………………………………………………………………. 50 mg
Curcumin ………………………………………………………………… 20 mg
Piperin …………………………………………………………………….. 2 mg
Phụ liệu: Đường, nước tinh khiết, carboxymethyl cellulose, hương liệu vừa đủ 10 ml.
Công dụng và đối tượng dùng
Công dụng:
Hỗ trợ giảm axit dịch vị, giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày. Hỗ trợ giảm nguy cơ viêm loét dạ dày, tá tràng.
Đối tượng sử dụng:
Người bị viêm loét dạ dày, tá tràng với biểu hiện đau bụng, khó tiêu, ợ hơi, ợ chua, đau thượng vị.
Người dùng thuốc hoặc rượu bia gây hại cho dạ dày.
Cách dùng
Ngày uống 1-2 lần, mỗi lần 1-2 gói. Uống sau ăn 1 giờ hoặc ngay khi đau.
Mỗi đợt nên dùng từ 4-6 tuần theo hướng dẫn của thầy thuốc để đạt được hiệu quả tốt nhất.
Không sử dụng cho người có mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của sản phẩm.
Chú ý: Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.
Hướng dẫn bảo quản: Bảo quản ở nơi khô ráo, tránh ánh sáng.
Trên đây là bài viết Viêm loét dạ dày tá tràng nên ăn gì và kiêng ăn gì để cải thiện bệnh. Hi vọng đã giúp các bạn có thêm kiến thức về bệnh viêm dạ dày cũng như có chế độ dinh dưỡng hợp lý để cải thiện tình trạng bệnh.